Tiếng Tsat

Tiếng Tsat
ho ʈʂat
Sử dụng tạiTrung Quốc
Khu vựcHải Nam
Tổng số người nói4.000 (2007)
Dân tộcNgười Utsul
Phân loạiNam Đảo
Mã ngôn ngữ
ISO 639-3huq
Glottologtsat1238[1]
ELPTsat

Tiếng Tsat, cũng được gọi là Utsat, Utset, Chăm Hải Nam, hay Hồi Huy (giản thể: 回辉语; phồn thể: 回輝語; bính âm: Huíhuīyǔ), là một ngôn ngữ được nói bởi khoảng 4.500 người Utsul tại làng Dương Lan (tiếng Trung: 羊栏) và Hồi Tân (tiếng Trung: 回新) gần Tam Á, Hải Nam, Trung Quốc. Tiếng Tsat thuộc về nhóm ngôn ngữ Chăm trong ngữ tộc Malay-Polynesia của ngữ hệ Nam Đảo.

Khác với hầu hết các ngôn ngữ Nam Đảo khác, tiếng Tsat đã phát triển một hệ thống thanh điệu khá phức tạp, có lẽ do ảnh hưởng và tiếp xúc với nhiều ngôn ngữ thanh điệu đa dạng trên đảo Hải Nam, gồm các dạng tiếng Trung Quốc như tiếng Hải Namtiếng Trung Quốc chuẩn, ngôn ngữ Tai–Kadai như Hlai, và ngôn ngữ H'Mông–Miền như tiếng Kim Môn.[2]

Thanh điệu

Thanh điệu trong tiếng Tsat tương ứng với nhiều âm vị trong ngôn ngữ Chăm nguyên thủy.[3]

Giá trị thanh Loại thanh Tương ứng với âm vị cuối trong ngôn ngữ Chăm nguyên thủy
55 Cao *-h, *-s; PAN *-q
42 Xuống thấp *-p, *-t, *-k, *-c, *-ʔ; *-ay
Âm cuối hữu thanh
24 Lên cao *-p, *-t, *-k, *-c, *-ʔ; *-ay
Âm cuối vô thanh: âm đầu tắc xát/tắc hữu thanh
11 Thấp Nguyên âm và phụ âm mũi
Âm cuối hữu thanh
33 Trung Nguyên âm và phụ âm mũi
Âm cuối vô thanh: âm đầu tắc xát/tắc hữu thanh

Tham khảo

  1. ^ Nordhoff, Sebastian; Hammarström, Harald; Forkel, Robert; Haspelmath, Martin biên tập (2013). “Tsat”. Glottolog. Leipzig: Max Planck Institute for Evolutionary Anthropology.
  2. ^ Graham Thurgood (1999). From ancient Cham to modern dialects: two thousand years of language contact and change: with an appendix of Chamic reconstructions and loanwords. University of Hawaii Press. tr. 239. ISBN 0-8248-2131-9. Truy cập ngày 15 tháng 5 năm 2011.
  3. ^ Thurgood, Graham. 1993. "Phan Rang Cham and Utsat: Tonogenetic themes and variants." In Jerold A. Edmondson and Kenneth J. Gregerson (eds.), Tonality in Austronesian languages, 91-106. Oceanic Linguistics Special Publication, 24. Honolulu: University of Hawaii Press.

Liên kết ngoài

  • Jerold A. Edmondson (1993). Tonality in Austronesian languages . University of Hawaii Press. ISBN 0-8248-1530-0.
  • Pérez Pereiro, Alberto. “Tonality in Phan Rang Cham and Tsat”. Bản gốc lưu trữ ngày 20 tháng 3 năm 2006. Truy cập ngày 22 tháng 12 năm 2006.
  • Recent papers on Tsat Lưu trữ 2016-03-04 tại Wayback Machine
  • x
  • t
  • s
Chính thức
Địa phương
Khu tự trị/Đặc khu hành chính
Châu tự trị
Huyện tự trị/Kỳ
rất nhiều
Bản địa
Lolo-
Burmese
Nhóm ngôn ngữ Mondzi
Nhóm ngôn ngữ Miến
  • Achang
  • Xiandao
  • Pela
  • Lashi
  • Chashan
  • Lhao Vo
  • Zaiwa
Loloish
Hanoish
  • Akeu
  • tiếng Akha
  • Amu
  • Angluo
  • Asuo
  • Baihong
  • Bisu
  • Budu
  • Bukong
  • Cosao
  • Duoni
  • Duota
  • Enu
  • Habei
  • Hani
  • Honi
  • Jino
  • Kabie
  • Kaduo
  • Lami
  • Laomian
  • Laopin
  • Mpi
  • Muda
  • Nuobi
  • Nuomei
  • Phana’
  • Piyo
  • Qidi
  • Sadu
  • Sangkong
  • Suobi
  • Tsukong
  • Woni
  • Yiche
Lisoish
  • Eka
  • Hlersu
  • Kua-nsi
  • Kuamasi
  • Laizisi
  • Lalo
  • Lamu
  • Lavu
  • Lawu
  • Limi
  • Lipo
  • Lisu
  • Lolopo
  • Mangdi
  • Micha
  • Mili
  • Sonaga
  • Toloza
  • Xuzhang
  • Yangliu
  • Zibusi
Nisoish
  • Alingpo
  • Alugu
  • Aluo
  • Axi
  • Azha
  • Azhe
  • Bokha
  • Gepo
  • Khlula
  • Lope
  • Moji
  • Muji
  • Muzi
  • Nasu
  • Nisu
  • Nuosu
  • Phala
  • Phola
  • Phowa
  • Phukha
  • Phuma
  • Phupa
  • Phupha
  • Phuza
  • Samei
  • Sani
  • Thopho
  • Zokhuo
Other
Qiangic
  • Baima
  • Choyo
  • Ersu
  • Guiqiong
  • Horpa
  • Japhug
  • Khroskyabs
  • Laze
  • Lizu
  • Na
  • Muya
  • Namuyi
  • Naxi
  • Pumi
  • Northern Qiang
  • Southern Qiang
  • Shixing
  • Situ
  • Tshobdun
  • Zbu
  • Zhaba
Tibetic
  • Amdo
  • Baima
  • Basum
  • Central Tibetan
  • Choni
  • Dao
  • Dongwang
  • Drugchu
  • Groma
  • Gserpa
  • Khalong
  • Khams
  • Kyirong
  • Ladakhi
  • Tseku
  • Zhongu
  • Zitsadegu
Other
  • Bai
  • Caijia
  • Derung
  • Jingpo
  • Longjia
  • Nung
  • Tujia
  • Waxianghua
Ngữ hệ khác
Ngữ hệ Nam Á
  • Bit
  • Blang
  • Bolyu
  • Bugan
  • Bumang
  • Hu
  • Kuan
  • Mang
  • Man Met
  • Muak Sa-aak
  • tiếng Palaung
  • Riang
  • U
  • Va
  • Wa
Hmong-Mien
Hmongic
  • A-Hmao
  • Bu-Nao
  • Gejia
  • Guiyang
  • Hm Nai
  • Hmong
  • Hmu
  • Huishui
  • Kiong Nai
  • Luobohe
  • Mashan
  • Pa-Hng
  • Pa Na
  • Pingtang
  • Qo Xiong
  • Raojia
  • She
  • Small Flowery
  • Xixiu
  • Younuo
Mienic
  • Biao Min
  • Dzao Min
  • Iu Mien
  • Kim Mun
Mongolic
  • Bonan
  • Buryat
  • Daur
  • Eastern Yugur
  • Kangjia
  • Khamnigan
  • Monguor
  • Oirat
  • Ordos
  • Santa
  • Torgut
Kra-Dai
Zhuang
  • Bouyei
  • tiếng Thu Lao
  • Min
  • Ningming
  • Nong
  • Tai Dam
  • Tai Dón
  • Tai Hongjin
  • Tai Lü
  • Tai Nüa
  • Tai Ya
  • Yang
  • Yei
Other
  • Ai-Cham
  • Biao
  • Buyang
  • Cao Miao
  • Chadong
  • Cun
  • Gelao
  • Hlai
  • Jiamao
  • Kam
  • Lakkja
  • Mak
  • Maonan
  • Mulam
  • Naxi Yao
  • Ong Be
  • Paha
  • Qabiao
  • tiếng Thủy
  • Then
Tungusic
  • Evenki
  • Manchu
  • Nanai
  • Oroqen
  • Xibe
Turkic
  • Äynu
  • Fuyu Kyrgyz
  • Ili Turki
  • Lop
  • Salar
  • Western Yugur
Other
  • Sarikoli (Indo-European)
  • Tsat (Austronesian)
  • Formosan languages (Austronesian)
Thiểu số
Phương ngữ
tiếng Trung Quốc
  • Mandarin
    • Northeastern
    • Beijing
    • Ji-Lu
    • Jiao-Liao
    • Zhongyuan
      • Lan-Yin
    • Jin
    • Southwestern
      • Sichuanese
    • Southeastern
  • Gan
  • Hakka
  • Hui
  • Min
    • Southern
      • Hokkien
      • Teoswa
      • Hainanese
    • Eastern
    • Puxian
    • Central
    • Northern
    • Shaojiang
  • Wu
  • Xiang
    • New
    • Old
  • Yue
Créole/Pha tạp
  • E
  • Hezhou
  • Lingling
  • Macanese
  • Maojia
  • Qoqmončaq
  • Sanqiao
  • Tangwang
  • Wutun
Đã mai một
Ngôn ngữ ký hiệu
  • Chinese Sign
    • Northern (Beijing) Sign
    • Southern (Shanghai) Sign
      • Hong Kong SignHK/MC
  • Tibetan SignXZ
  • GX = Quảng Tây
  • HK = Hồng Kông
  • MC = Ma Cao
  • NM = Nội Mông Cổ
  • XJ = Tân Cương
  • XZ = Tây Tạng