Rhamnella tonkinensis

Rhamnella tonkinensis
Phân loại khoa học
Giới (regnum)Plantae
(không phân hạng)Angiospermae
(không phân hạng)Eudicots
(không phân hạng)Rosids
Bộ (ordo)Rosales
Họ (familia)Rhamnaceae
Phân họ (subfamilia)Rhamnoideae
Tông (tribus)Rhamneae
Chi (genus)Rhamnella
Loài (species)R. tonkinensis
Danh pháp hai phần
Rhamnella tonkinensis
(Pit.) T.Yamaz., 1973[1]
Danh pháp đồng nghĩa
Chaydaia tonkinensis Pit., 1912[2]

Rhamnella tonkinensis là một loài thực vật có hoa trong họ Táo. Loài này được Charles-Joseph Marie Pitard mô tả khoa học đầu tiên năm 1912 dưới danh pháp Chaydaia tonkinensis.[2][3] Năm 1973, Takashi Yamazaki chuyển nó sang chi Rhamnella.[1]

Tên gọi

Pitard ghi tên bản địa của nó là chay daï,[2] trong khi trên mẫu lectotype lưu giữ tại Bảo tàng Lịch sử Tự nhiên Quốc gia Pháp thì ghi tên bản địa là chay dai.[4] Phạm Hoàng Hộ (1999) ghi tên bản dịa là chạy da.[5]

Phân bố

Loài đặc hữu Việt Nam, được tìm thấy trong khu vực rừng núi thuộc tỉnh Ninh Bình.[2][6]

Chú thích

  1. ^ a b Yamazaki T., 1973. On Rhamnella and its allied genera Lưu trữ 2022-06-15 tại Wayback Machine. Journal of Japanese Botany. [Shokubutsu Kenkyu Zasshi] 48(1): 30-32.
  2. ^ a b c d Charles-Joseph Marie Pitard, 1912. Chaydaia tonkinensis. Flore Générale de l'Indo-Chine 1: 925-926.
  3. ^ The Plant List (2010). “Chaydaia tonkinensis. Truy cập ngày 18 tháng 9 năm 2013.
  4. ^ MNHN-P-P00078435 - lectotype
  5. ^ Phạm Hoàng Hộ, 1999. Cây cỏ Việt Nam. Mục từ 5748 ''Rhamnella tonkinensis. Quyển II, trang 546. Nhà xuất bản Trẻ.
  6. ^ Rhamnella tonkinensis trong Plants of the World Online. Tra cứu ngày 30-8-2021.
Thẻ nhận dạng đơn vị phân loại
Rhamnella tonkinensis
  • Wikidata: Q17244266
  • GBIF: 3874855
  • IPNI: 718128-1
  • NCBI: 2753859
  • POWO: urn:lsid:ipni.org:names:718128-1
Chaydaia tonkinensis
  • Wikidata: Q15535632
  • GBIF: 3875221
  • IPNI: 716985-1
  • Plant List: kew-2716124
  • POWO: urn:lsid:ipni.org:names:716985-1
  • Tropicos: 100310084


Hình tượng sơ khai Bài viết họ Táo này vẫn còn sơ khai. Bạn có thể giúp Wikipedia mở rộng nội dung để bài được hoàn chỉnh hơn.
  • x
  • t
  • s