Hiệp định về Bảo tồn Thủy điểu di trú Á Âu-Phi

AEWA
Tên đầy đủ:
  • Hiệp định về Bảo tồn Thủy điểu di trú Á Âu-Phi
    The Agreement on the Conservation of African-Eurasian Migratory Waterbirds
Hoàn cảnhBảo tồn
Ngày thảo16 tháng 6 năm 1995 (1995-06-16)
Nơi kíDen Haag, Hà Lan
Ngày đưa vào hiệu lực1 tháng 11 năm 1999 (1999-11-01)
Bên tham gia
Người gửi lưu giữChính phủ Hà Lan

Hiệp định về Bảo tồn Thủy điểu di trú Á Âu-Phi (tiếng Anh: Agreement on the Conservation of African-Eurasian Migratory Waterbirds hay African-Eurasian Waterbird Agreement; viết tắt là AEWA) là một hiệp định quốc tế độc lập được đỡ đầu bởi Công ước về Loài di trú của UNEP.

Các bên tham gia

Hiện đã có 71 bên tham gia ký kết Hiệp định này. Danh sách như sau:[1]

Các bên ký kết AEWA
Vùng Tên bên tham gia Ngày hiệu lực
Châu Phi Benin ngày 1 tháng 1 năm 2000
Châu Phi Mali ngày 1 tháng 1 năm 2000
Châu Phi Uganda ngày 1 tháng 12 năm 2000
Châu Phi Mauritius ngày 1 tháng 1 năm 2001
Châu Phi Kenya ngày 1 tháng 6 năm 2001
Châu Phi Côte d’Ivoire ngày 1 tháng 6 năm 2013
Châu Phi Gabon ngày 1 tháng 12 năm 2012
Châu Phi Maroc ngày 1 tháng 12 năm 2012
Châu Phi Swaziland ngày 1 tháng 1 năm 2013
Châu Phi Zimbabwe ngày 1 tháng 6 năm 2012
Châu Phi Nam Phi ngày 1 tháng 4 năm 2002
Châu Phi Guinea Xích Đạo ngày 1 tháng 1 năm 2003
Châu Phi Djibouti ngày 1 tháng 3 năm 2004
Châu Phi Nigeria ngày 1 tháng 7 năm 2004
Châu Phi Libya ngày 1 tháng 6 năm 2005
Châu Phi Tunisia ngày 1 tháng 7 năm 2005
Châu Phi Ghana ngày 1 tháng 10 năm 2005
Châu Phi Algérie ngày 1 tháng 10 năm 2006
Châu Phi Guiné-Bissau ngày 1 tháng 11 năm 2006
Châu Phi Madagascar ngày 1 tháng 1 năm 2007
Châu Phi Ethiopia ngày 1 tháng 2 năm 2010
Châu Phi Tchad ngày 1 tháng 11 năm 2011
Châu Phi Cộng hoà Congo ngày 1 tháng 11 năm 1999
Châu Phi Ai Cập ngày 1 tháng 11 năm 1999
Châu Phi Gambia ngày 1 tháng 11 năm 1999
Châu Phi Guinée ngày 1 tháng 11 năm 1999
Châu Phi Niger ngày 1 tháng 11 năm 1999
Châu Phi Sénégal ngày 1 tháng 11 năm 1999
Châu Phi Sudan ngày 1 tháng 11 năm 1999
Châu Phi Togo ngày 1 tháng 11 năm 1999
Châu Phi Tanzania ngày 1 tháng 11 năm 1999
Lục địa Á Âu Albania ngày 1 tháng 9 năm 2001
Lục địa Á Âu Bỉ ngày 1 tháng 6 năm 2006
Lục địa Á Âu Bồ Đào Nha ngày 1 tháng 3 năm 2004
Lục địa Á Âu Bulgaria ngày 1 tháng 2 năm 2000
Lục địa Á Âu Croatia ngày 1 tháng 9 năm 2000
Lục địa Á Âu Đan Mạch ngày 1 tháng 1 năm 2000
Lục địa Á Âu Đức ngày 1 tháng 11 năm 1999
Lục địa Á Âu Estonia ngày 1 tháng 11 năm 2008
Lục địa Á Âu Gruzia ngày 1 tháng 8 năm 2001
Lục địa Á Âu Hà Lan ngày 1 tháng 11 năm 1999
Lục địa Á Âu Hi Lạp ngày 14 tháng 5 năm 1998 (ngày kí; chưa có hiệu lực)
Lục địa Á Âu Hungary ngày 1 tháng 3 năm 2003
Lục địa Á Âu Cộng hoà Ireland ngày 1 tháng 8 năm 2003
Lục địa Á Âu Israel ngày 1 tháng 11 năm 2002
Lục địa Á Âu Jordan ngày 1 tháng 11 năm 1999
Lục địa Á Âu Latvia ngày 1 tháng 1 năm 2006
Lục địa Á Âu Liban ngày 1 tháng 12 năm 2002
Lục địa Á Âu Liên minh châu Âu ngày 1 tháng 10 năm 2005
Lục địa Á Âu Litva ngày 1 tháng 11 năm 2004
Lục địa Á Âu Luxembourg ngày 1 tháng 12 năm 2003
Lục địa Á Âu Macedonia ngày 1 tháng 2 năm 2000
Lục địa Á Âu Moldova ngày 1 tháng 4 năm 2001
Lục địa Á Âu Monaco ngày 1 tháng 11 năm 1999
Lục địa Á Âu Montenegro ngày 1 tháng 11 năm 2011
Lục địa Á Âu Na Uy ngày 1 tháng 9 năm 2008
Lục địa Á Âu Pháp ngày 1 tháng 12 năm 2003
Lục địa Á Âu Phần Lan ngày 1 tháng 1 năm 2000
Lục địa Á Âu România ngày 1 tháng 10 năm 2000
Lục địa Á Âu Cộng hoà Séc ngày 1 tháng 9 năm 2006
Lục địa Á Âu Cộng hoà Síp ngày 1 tháng 9 năm 2008
Lục địa Á Âu Slovakia ngày 1 tháng 7 năm 2001
Lục địa Á Âu Slovenia ngày 1 tháng 10 năm 2003
Lục địa Á Âu Syria ngày 1 tháng 8 năm 2003
Lục địa Á Âu Tây Ban Nha ngày 1 tháng 11 năm 1999
Lục địa Á Âu Thuỵ Điển ngày 1 tháng 11 năm 1999
Lục địa Á Âu Thuỵ Sĩ ngày 1 tháng 11 năm 1999
Lục địa Á Âu Ukraina ngày 1 tháng 1 năm 2003
Lục địa Á Âu Uzbekistan ngày 1 tháng 4 năm 2004
Lục địa Á Âu Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland ngày 1 tháng 11 năm 1999
Lục địa Á Âu Ý ngày 1 tháng 9 năm 2006

Các cuộc họp

Cứ vài năm thì các bên tham gia Hiệp định lại họp một lần. Tính đến nay đã có năm cuộc họp:

  • Các ngày 7-9 tháng 11 năm 1999 tại Cape Town, Nam Phi
  • Các ngày 25-27 tháng 9 năm 2002 tại Bonn, Đức;
  • Các ngày 23-27 tháng 10 năm 2005 tại Dakar, Sénégal;
  • Các ngày 15-19 tháng 9 năm 2008 tại Antananarivo, Madagascar;
  • Các ngày 14-18 tháng 5 năm 2012 tại La Rochelle, Pháp.

Hiệp định

Cấm dùng đạn chì

Việc sử dụng đạn nhỏ làm bằng chì bị cấm do đây là nguyên nhân gây nhiễm độc chì ở động vật.[2][3]

Xem thêm

Tham khảo

  1. ^ “Contracting Parties and Signatories to AEWA” (bằng tiếng Anh). AEWA Secretariat. Bản gốc lưu trữ ngày 28 tháng 9 năm 2013. Truy cập ngày 16 tháng 5 năm 2013. Kiểm tra giá trị ngày tháng trong: |access-date= (trợ giúp)
  2. ^ “Protecting Waterfowl From Lead In Wetlands: A Practical Guide to the Lead Shot Regulations in Northern Ireland” (PDF) (bằng tiếng Anh). Ireland: Countryside Alliance. 24 tháng 4 năm 2009. Bản gốc (pdf) lưu trữ ngày 27 tháng 2 năm 2013. Truy cập ngày 16 tháng 5 năm 2013. Kiểm tra giá trị ngày tháng trong: |access-date= (trợ giúp)
  3. ^ “Phasing Out The Use Of Lead Shot For Hunting In Wetlands: Experiences Made and Lessons Learned By AEWA Range States” (pdf) (bằng tiếng Anh). AEWA. 5 tháng 11 năm 2009: 3. Truy cập ngày 16 tháng 5 năm 2013. Chú thích journal cần |journal= (trợ giúp); Kiểm tra giá trị ngày tháng trong: |access-date= (trợ giúp)

Liên kết ngoài

Tiếng Anh
  • AEWA Lưu trữ 2008-09-27 tại Wayback Machine
  • Wings Over Wetlands (WOW) Project Lưu trữ 2012-02-20 tại Wayback Machine
  • World Migratory Bird Day (WMBD)
  • CMS